CHƯƠNG
3: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
Quan niệm duy vật về xã hội loài người
- Sản xuất vật chất: sử dụng công cu lao động, tác động vào giới tự nhiên tạo
ra của cải vật chất
- Phương thức
sản xuất: cách thức con người
tiến hành sản xuất trong một giai đoạn nhất định
> PTSX là tiêu chí
để phân biệt các thời đại sản xuất với nhau: ptsx phong kiến, ptsx chiếm hữu nô
lệ, ptsx tư bản chủ nghĩa…
Phương thức sản xuất bao gồm: lực lượng sản xuất và quan
hệ sản xuất
* Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp
với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất
mối
quan hệ Con người > với tự nhiên (lực lượng sản xuất)
mối
quan hệ con người <> con người (quan hệ sản xuất)
- Lực lượng sản xuất:
con người (sức lao động) + tư liệu sản xuất (đối tượng lao động, công cụ lao
động, phương tiện lao động) > tạo ra một sức mạnh thực tiễn
để cải tạo tự nhiên, phục vụ cho sự tồn tại và phát triển của con người:
Sơ đồ
của lực lượng sản xuất:
-
Đánh giá vai trò của công cụ lao động trong LLSX (yếu tố động nhất,
cách mạng nhất)
-
Đánh giá vai trò của người lao động trong LLSX – đóng vai trò quyết định
-
Khoa học trở thành lực lượng
sản xuất trực tiếp là như thế nào?
- Quan
hệ sản xuất: quan hệ giữa người với người trong sản xuất
(quan hệ kinh tế)
Bao
gồm:
- quan hệ sở hữu (quyết định các quan hệ còn lại)
- quan hệ tổ chức – quản lý
- quan hệ phân phối
- Lực lượng sản xuất quyết
định quan hệ sản xuất:
Lực
lượng sản xuất thay đổi làm cho quan hệ sản xuất cũ trở nên lỗi thời và kìm hãm
trình độ mới của llsx
Do
đó, để sản xuất phát triển, quan hệ sản xuất cũ phải thay đổi để phù hợp với
trình độ mới của lực lượng sản xuất.
- Quan hệ sản xuất có
sự tác động ngược trở lại với lực lượng sản xuất
+
qhsx phù hợp > thúc đẩy llsx
+
qhsx không phù hợp > hạn chế llsx
* Quy luật kiến trúc thượng tầng phù hợp với cơ sở hạ tầng
- Cơ sở hạ tầng: quan hệ sản
xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội
Bao gồm:
Quan
hệ sản xuất thống trị (mang tính quyết định)
Quan
hệ sản xuất tàn dư
Quan
hệ sản xuất mầm mống
- Kiến trúc thượng tầng: ý
thức xã hội + các thiết chế tương ứng
trong xã hội có giai
cấp: ý thức xã hội chính là hệ tư tưởng của giai cấp thống trị
Chính
trị - đảng phái
pháp
luật – nhà nước
>
là các bộ phận quan trọng nhất trong kiến trúc thượng tầng
Mối quan hệ:
Cơ sở hạ tầng: khía cạnh kinh tế của xã hội
Kiến trúc thượng tầng:
khía cạnh chính trị - xã hội của
xã hội
- Cơ sở hạ tầng
quyết định kiến trúc thượng tầng, quan hệ kinh tế quyết định quan hệ chính
trị - xã hội, giai cấp nào nắm được kinh tế thì giai cấp đó nắm được chính trị
và đời sống tinh thần.
> Cơ sở hạ tầng
thay đổi thì kiến trúc thượng tầng sẽ thay đổi theo.
- Sự tác động ngược
trở lại của kiến trúc thượng tầng:
Kiến trúc thượng tầng
có vai trò bảo vệ cho cơ sở hạ tầng sinh ra nó.
Nhà nước có vai trò hết
sức quan trọng trong kiến trúc thượng tầng.
Nhà nước là công cụ bạo
lực của giai cấp thống trị > thông qua các công cụ khác nhau, tìm cách duy
trì sự thống trị của giai cấp thống trị trong xã hội.
Phù hợp: thúc đẩy cơ sở hạ tầng
Không phù hợp: kìm hãm cơ sở hạ tầng
Hình thái kinh tế - xã hội
Hình
thái kinh tế - xã hội bao gồm: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, kiến
trúc thượng tầng
Mỗi một nấc thang
phát triển của xã hội là một hình thái kinh tế - xã hội
Các hình thái kinh tế
- xã hội phát triển từ thấp đến cao, sự phát triển này mang tính quy luật (Mác
gọi là quá trình lịch sử - tự nhiên).
- Sự phát triển có
tính quy luật của xã hội loài người,
Xã hội loài ng phát
triển qua nhiều giai đoạn khác nhau, mỗi một giai đoạn là một hình thái kinh tế
- xã hội
Cộng sản nguyên thủy
> chiếm hữu nô lệ > phong kiến > TBCN > CSCN
Tuần
tự
Nhảy
bước (phát triển bỏ qua)
* Giai cấp
- Các tập đoàn người
khác nhau về địa vị kinh tế - xã hội
- Giai cấp ra đời do
sự phát triển của lực lượng sản xuất (nguyên nhân sâu xa) và sự xuất hiện của
chế độ tư hữu (nguyên nhân trực tiếp)
- Đấu tranh giai cấp
là một tất yếu
- Đấu tranh giai cấp
thực chất là cuộc nổi dậy của quần chúng nhân dân chống lại áp bức bóc lột
* Nhà nước
- ra đời do sự phát
triển của lực lượng sản xuất và chế độ tư hữu (NN gián tiếp) và sự mâu thuẫn
không thể điều hòa giữa các giai cấp (NN trực tiếp)
- Nhà nước về bản
chất là công cụ bạo lực của giai cấp thống trị
- Nhà nước thực hiện
các chức năng: chính trị, xã hội, đối nội, đối ngoại
- có 4 kiểu nhà nước,
gắn với bản chất giai cấp của nhà nước: nhà nước chiếm hữu nô lệ, nhà nước
phong kiến, nhà nước tư bản chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa
Tồn tại xã hội và ý thức xã hội
- Tồn
tại xã hội: đời sống vật chất
+ phương thức sản xuất (quan trọng nhất)
+ điều kiện tự nhiên – hoàn cảnh địa lý
+ dân cư
- Ý thức xã hội: đời
sống tinh thần
ý thức
thường ngày vs ý thức lý luận
tâm
lý xã hội vs hệ tư tưởng
ý thức
xã hội mang tính giai cấp
các
hình thái ý thức xã hội là gì:
- Tồn tại xã hội quyết
định ý thức xã hội: đời sống vật chất
quyết định đời sống tinh thần, khi tồn tại xã hội thay đổi thì ý thức xã hội sớm
hay muộn gì cũng sẽ thay đổi theo.
- Ý thức xã hội có tính độc lập tương đối:
+
Tính lạc hậu
+ Tính
vượt trước
+
tính kế thừa
+ sự
tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội
- Sự tác động ngược
trở lại của ý thức xã hội với tồn tại xã hội thông qua hoạt động thực tiễn của
con người
* Con người
- con người vừa là một
thực thể sinh vật + xã hội
- trong tính hiện thực
của nó, con người là tổng hòa các quan hệ xã hội
> đề cập đến con
người hiện thực
- con người vừa chủ
thể, con người vừa là sản phẩm của lịch sử
Có những phần tự học
mà không thi
- dân tộc
- mối quan hệ giữa
giai cấp, dân tộc và nhân loại
- Cách mạng xã hội
- Xây dựng con người
0 Nhận xét