Nhóm 1. Trường Quốc tế (VNU-IS) - Slide Trình bày và phân tích các điều kiện, tiền đề cho sự ra đời của triết học Mác – Lênin? Hiện nay, triết học Mác – Lênin có cần cho con người Việt Nam hiện đại hay không? Vì sao?

Nhóm 1. Trường Quốc tế (VNU-IS)
Slide Trình bày và phân tích các điều kiện, tiền đề cho sự ra đời của triết học Mác – Lênin? Hiện nay, triết học Mác – Lênin có cần cho con người Việt Nam hiện đại hay không? Vì sao?

Giảng viên: Mai K Đa

Các thành viên của nhóm 1
Nguyễn Hoàng Anh
Nguyễn Minh Hiếu
Phạm Đức Hoàng
Triệu Vy
Bùi Hữu Long
Đàm Thị Ngọc Diệp
Trần Thế Bách






SLIDE POWERPOINT TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN

Chủ đề 1

Trình bày và phân tích các điều kiện, tiền đề cho sự ra đời của triết học Mác – Lênin? Hiện nay, triết học Mác – Lênin có cần cho con người Việt Nam hiện đại hay không? Vì sao?

Điều kiện kinh tế-xã hội

Học thuyết của C.Mác về hình thái kinh tế xã hội

Điều kiện khách quan

- CN Mác ra đời vào khoảng năm 1840.

- Phong trào sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh do áp dụng cuộc CM Khoa học Kĩ thuật thứ nhất.

-Mâu thuẫn trong chủ nghĩa tư bản.

 + Kinh tế: Lực lượng sản xuất xã hội hóa >< Quan hệ sản xuất tư bản.

 + Chính trị:Giai cấp công nhân><Giai cấp tư sản

 

- Sự trưởng thành, lớn mạnh của phong trào công nhân >Nổ ra mạnh mẽ >Lần lượt thất bại ( hoặc không đạt được mục tiêu đề ra) > cần có lý luận tiên tiến soi đường

 => Chủ nghĩa Mac ra đời và lý luận này bắt nguồn từ thực tiễn

Tiên đề và lý luận

Cho sự ra đời của triết học Mác Lê Nin

   Tổng quan

              Xuất phát từ nhu cầu khách quan của lịch sử

              Nó là kết quả của sự kế thừa và hoàn thiện những tư tưởng của nhân loại

              Đặc biệt như:

Triết học cổ điển Đức

              Đối với Hêghen

              C Mác và ph ănghen đã phê phán tính chất duy tâm thần bí cải tạo phép biện chứng duy tâm của hêghen đã để xây dựng nên phép biện chứng duy vật.

              Hê Ghen (1770-1831) Ông là nhà bác học, giáo sư triết học, ông phê phán phương pháp siêu hình, pbc của ông mang tính chất duy tâm thần bí (pbc lộn ngược đầu )

Triết học cổ điển Đức

              CM và PĂ Phê phán phương pháp siêu hình ,quan niệm duy tâm về lịch sử,đánh giá cao chủ nghĩa duy vật vô thần Phoiơ, sự chuyển duy tâm sang duy vật.

              Phoiobach là nhà duy vật nổi tiếng, tham gia phái H trẻ,tách ra phê phán H, ông đấu tranh chống lại chủ nghĩa duy tâm, mang quan điểm duy vật tự nhiên, khi chống chủ nghĩa duy tâm P đã vứt luôn cả phép biện chứng….

              Dù bị thuyết phục bởi triêt lí của P nhưng Cm và PA đã tiếp nhận 1 cách phê phán.

Về ưu điểm: Adam Smith và Đavid Ricarđô là những người mở đầu lý luận về giá trị trong kinh tế chính trị học bằng việc xây dựng học thuyết về giá trị lao động. Các ông đã đưa ra những kết luận quan trọng về giá trị và nguồn gốc của lợi nhuận, về tính chất quan trọng hàng đầu của quá trình sản xuất vật chất, về những quy luật kinh tế quách quan.

Kế thừa những yếu tố khoa học trong lý luận về giá trị lao động và những tư tưởng tiến bộ của các nhà kinh tế chính trị cổ điển Anh, Mác đã giải quyết những bế tắc mà bản thân các nhà kinh tế chính trị cổ điển Anh đã không thể vượt qua được để xây dựng nên lý luận về giá trị thặng dư, luận chứng khoa học về bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản và nguồn gốc kinh tế của sự diệt vong tất yếu của chủ nghĩa tư bản cũng như sự ra đời tất nhiên của chủ nghĩa xã hội.

cHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG TƯỞNG CHÂU ÂU (xvi-xix)

              C.Mác và Ph.Angghen đã kế thừa được những tinh hoa của chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp         

 

              Giá trị nhân văn,giá trị phê phán,dự đoán 1 xã hội

               tốt đẹp hơn xã hội CNTB.

              Gạt bỏ những hạn chế của CNXH không tưởng như:

              Quan niệm duy tâm về lịch sử

              Chưa chỉ ra được con đường đấu tranh CM

              Chưa chỉ ra được lực lượng xã hội tiên phong trong CNTB

              Kế thừa và xây dựng được bộ phận thứ 3 của chủ nghĩa Mác là CNXH Khoa học

              Phát hiện ra sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. 

Tiền đề về KHTN

03

Học thuyết tiến hóa

03.1 :

Học thuyết tiến hóa darwin

              Theo Darwin các cá thể trong quần thể sở hữu các biến thể và những cá thể có đặc điểm thuận lợi có nhiều khả năng sống sót và sinh sản hơn, truyền lại những đặc điểm đó cho con cháu của chúng.

              Trong cuốn Nguồn gốc các loài, nhà sinh vật học người Anh C.Darwin cho rằng thế giới sinh vật đa dạng ngày nay là kết quả của lịch sử tiến hóa lâu dài theo con đường chọn lọc tự nhiên, đấu tranh sinh tồn, tuân theo cơ chế di truyền, biến dị, tiến hóa, thoái hóa. Mọi loài sinh vật đều có nguồn gốc chung là sự sống nguyên thủy, con người có quan hệ họ hàng gần gũi (trực hệ) với loài linh trưởng (Gorilla).

Học thuyết tế bào

03.2 :

Khái niệm

Học thuyết tế bào:

- Lý thuyết khoa học miêu tả các tính chất của tế bào cũng như giải thích nguồn gốc của sự sống bắt nguồn từ các tế bào.

Ý nghĩa đối với triết học?

Tính thống nhất trong đa dạng của sinh giới: Tất cả sinh vật hiện tại đều được tạo ra từ một tế bào đầu tiên.

Sinh giới được tạo ra từ ngẫu sinh hóa học và tiến hóa lâu dài, chứ không phải do bất kì một lực lượng siêu nhiên nào.

Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng

03.3 :

Khái niệm

Bảo toàn năng lượng:

Năng lượng không thể tạo ra hoặc biến mất.

Chuyển hóa năng lượng:

Năng lượng có thể chuyển đổi từ dạng này sang dạng khác.

Ví dụ

Ý nghĩa đối với triết học

Tư tưởng duy vật về tính bất diệt của vận động.

-> Thể hiện sự thống nhất của thế giới vật chất

2. NHÂN TỐ CHỦ QUAN TRONG SỰ RA ĐỜI TRIẾT HỌC MÁC.

“Đào tạo đại học là đào tạo nghề, đào tạo các chuyên gia làm việc trong các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế quốc dân nên chỉ cần giảng dạy các môn học chuyên ngành là đủ”

> Nghe tưởng chừng có lý, nhưng thực ra là sai lầm.

> Thực tế cho thấy, Nhà nước không đơn giản chỉ cần đến những chuyên gia, mà hơn hết là những công dân có trách nhiệm với tương lai của bản thân và tiền đồ đất nước.

> Triết học là hành trang thế giới quan cho các học sinh đem lại những tri thức về khoa học, tự nhiên và xã hội, giúp học sinh có cái nhìn đúng đắn về thế giới xung quanh cũng như bản thân mình, về các vấn đề của xã hội.

>Triết học cũng đồng thời là sự tổng quát kiến thức nghiên cứu khoa học và xã hội, hiểu được những lí luận triết học sẽ giúp học sinh mở mang tầm nhìn và nâng cao khả năng suy nghĩ

> Các môn học chuyên ngành là công cụ để học sinh tạo ra sản phẩm, triết học dạy họ cách sử dụng những công cụ đó một cách hiệu quả

>Việc học tập lý luận chính trị không những giúp người học có những hiểu biết sâu sắc đầy đủ toàn diện về chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ chương, chính sách của Đảng, pháp luật nhà nước, mà còn củng cố niềm tin và bản lĩnh chính trị, ý thức giai cấp và tinh thần yêu nước

>Góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, quản lí có đầy đủ phẩm chất đạo đức, năng lực, phong cách làm việc hiệu quả, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc, xã hội chủ nghĩa

Vai trò của triết học

Như một “la bàn” giáo dục ý thức của công dân

-Là lí luận về phương pháp giúp nâng cao nhận thức và giải quyết vấn đề

Triết học cung cấp tri thức về

Bản chất, chức năng của nhà nước và pháp luật

Cái thiện và cái ác

Tự do và trách nhiệm

WE live, we love, we lie

 

 

e-LECTURER.vn
Blog chia sẻ tài liệu hữu ích cho giảng viên, sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh!




0 Nhận xét